==HOTLINESHOW==  Hotline: 0916 172 338

  • Huyện Mèo Vạc - Hà Giang - Cao Bằng

    Huyện Mèo Vạc - Hà Giang - Cao Bằng

    Du Lịch Tây Bắc: Mèo Vạc là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang. phía đông và phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với hai huyện Đồng Văn và Yên Minh, phía nam giáp huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Diện tích huyện là 573,84 km² với dân số 58.944 người.

  • SaPa - Lào Cai

    SaPa - Lào Cai

    SaPa là một thị trấn vùng cao, là một khu nghỉ mát nổi tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Nơi đây ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu của tự nhiên, phong cảnh thiên nhiên với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng cây, tạo nên bức tranh có bố cục hài hoà, có cảnh sắc thơ mộng và hấp dẫn từ cảnh quan đất trời vùng đất phía .

  • Mù Cang Chải -

    Mù Cang Chải -

    Mù Cang Chải, đôi khi viết là Mù Căng Chải là một huyện miền tây tỉnh Yên Bái. Huyện Mù Cang Chải phía bắc giáp huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai, phía nam giáp huyện Mường La của tỉnh Sơn La, phía tây giáp huyện Than Uyên của tỉnh Lai Châu, phía đông giáp huyện Văn Chấn cùng tỉnh. Huyện nằm dưới chân của dãy núi Hoàng Liên Sơn, ở độ cao 1.000 m so với mặt biển. Muốn đến được huyện Mù Cang Chải phải đi qua đèo Khau Phạ - là một trong tứ Đại Đèo tại nơi này.

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 8 - Kết quả trận đánh

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 8 - Kết quả trận đánh

    Dù quân Pháp đã phải gia tăng quân số lên đến 16.000 người, họ đã không thể nào lật ngược thế cờ. Toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt làm tù binh. Thiệt hại về phía Pháp là 1.747 tới 2.293 người chết, 5.240 tới 6.650 người bị thương, 1.729 người mất tích và 11.721 bị bắt làm tù binh. Toàn bộ 17 tiểu đoàn bộ binh và lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, 10 đại đội Quân đội Quốc gia Việt Nam bị tiêu diệt. Tổng số sĩ quan và hạ sĩ quan bị diệt và bị bắt là 1.706, gồm 1 chuẩn tướng, 16 đại tá và trung tá, 353 sĩ quan từ thiếu úy đến thiếu tá. Thiệt hại về phía Mỹ là 2 phi công chết và 1 bị thương.

  • Thị trấn Đồng Văn

    Thị trấn Đồng Văn

    Du Lịch Tây Bắc Thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam nằm bên quốc lộ 1A, là cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội (theo phân chia địa giới hành chính năm 2008). Thị trấn Đồng Văn phía bắc giáp xã Bạch Thượng, phía nam giáp xã Hoàng Đông, phía tây giáp xã Duy Minh, phía đông giáp xã Yên Bắc và xã Tiên Nội. Thị trấn cách thành phố Phủ Lý khoảng 10 km về phía nam. Thị trấn gồm 3 phố: phố Phạm Ngọc Nhị, Nguyễn Văn Trỗi (nằm ngay bên đường quốc lộ 1A), Nguyễn Hữu Tiến (chính là quốc lộ 38).

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 7 Đợt 3

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 7 Đợt 3

    Đợt 3 từ 1 tháng 5 đến 7 tháng 5, QĐNDVN đánh dứt điểm dẫy đồi phía đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại. Sau khi lực lượng của Pháp đã trở nên tuyệt vọng, suy kiệt, bổ sung bằng dù không còn đủ để duy trì sức chiến đấu, và quân Pháp ở Bắc Bộ cũng đã hết lính dù và lính lê dương (légionnaire) có thể ném tiếp xuống Điện Biên Phủ, QĐNDVN tổ chức đợt đánh dứt điểm các quả đồi phía đông.

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 6 - Đợt 2 - Diễn Biến

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 6 - Đợt 2 - Diễn Biến

    Đợt 2 từ 30 tháng 3 đến 30 tháng 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh phân khu trung tâm đặc biệt là dẫy điểm cao quan trọng phía đông, vây lấn bóp nghẹt tập đoàn cứ điểm. Đây là đợt tiến công vào phân khu trung tâm chủ yếu nhằm chiếm dẫy đồi phía đông khống chế cánh đồng Mường Thanh (các cụm Dominique và Eliane) với hơn một vạn quân, nằm trên dãy đồi phía đông và ken nhặt với nhau trên cánh đồng hai bên bờ sông Nậm Rốm. Hơn ba mươi cứ điểm ở đây được chia thành 4 trung tâm đề kháng mang tên những cô gái: Huguette, Claudine, Eliane, Dominique. Mỗi trung tâm đề kháng gồm nhiều cứ điểm.

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 5 - Đợt 1 - Diễn Biến - Kết Quả

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 5 - Đợt 1 - Diễn Biến - Kết Quả

    Đợt 1 từ 13 tháng 3 đến 17 tháng 3, QĐNDVN tiêu diệt phân khu Bắc của tập đoàn cứ điểm. Các đơn vị được bố trí như sau: Đại đoàn 312 (thiếu trung đoàn 165) tiến công tiêu diệt trung tâm đề kháng Him Lam. Trung đoàn 165 (312) và trung đoàn 88 (đại đoàn 308) tiêu diệt trung tâm đề kháng đồi Độc Lập. Trung đoàn 36 (308) tiêu diệt trung tâm đề kháng Bản Kéo. Trung đoàn 57 (đại đoàn 304) kiềm chế pháo binh đối phương ở Hồng Cúm.

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 4 - Diễn biến Vòng vây Điện Biên Phủ

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 4 - Diễn biến Vòng vây Điện Biên Phủ

    Phát hiện lực lượng lớn của QĐNDVN đang tiến về lòng chảo Điện Biên, de Castries liên tục tung lực lượng giải tỏa các ngọn đồi. Theo Benard Fall thì từ ngày 6 tháng 12 năm 1953 đến 13 tháng 3 năm 1954, de Castries đã huy động một nửa lực lượng của tập đoàn cứ điểm vào những cuộc hành binh giải tỏa: "Theo những bản kê mới nhất từ Điện Biên Phủ gửi về, thiệt hại của binh đoàn đồn trú từ 20 tháng 11 đến 15 tháng 2 đã lên tổng số 32 sĩ quan, 96 hạ sĩ quan và 836 binh lính, tương đương với 10% số sĩ quan và hạ sĩ quan và 8% binh lính ở thung lũng. Nói cách khác, số tổn thất của người Pháp tương đương với một tiểu đoàn bộ binh nhưng số sĩ quan là của hai tiểu đoàn. Trong tổng số này còn chưa tính đến số thiệt hại của các đơn vị trong cuộc hành binh Pollux".

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 3 các nỗ lực của QĐNDVN

    Chiến dịch Điện Biên Phủ Phần 3 các nỗ lực của QĐNDVN

    Du Lịch Tây Bắc - Các nỗ lực hậu cần của QĐNDVN

    Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam làm việc với Tổng cục Cung cấp tính toán bước đầu, phải huy động cho chiến dịch 4.200 tấn gạo (chưa kể gạo cho dân công), 100 tấn rau, 100 tấn thịt, 80 tấn muối, 12 tấn đường. Tất cả đều phải vận chuyển qua chặng đường dài 500 km phần lớn là đèo dốc hiểm trở, máy bay Pháp thường xuyên đánh phá. Theo kinh nghiệm vận tải đã tổng kết ở chiến dịch (năm 1952), để có 1 kg gạo đến đích phải có 24 kg ăn dọc đường. Vậy nếu cũng vận chuyển hoàn toàn bằng dân công gánh bộ, muốn có số gạo trên phải huy động từ hậu phương hơn 60 vạn tấn, và phải huy động gần 2 triệu dân công để gánh. Cả 2 con số này đều cao gấp nhiều lần so với kế hoạch dự kiến ban đầu.

  • Dân tộc H'Mông

    Dân tộc H'Mông

    Dân tộc H'Mông được coi là một thành viên quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Dân tộc Mông cư trú thường ở độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La... Do tập quán du mục nên một số người H'Mông trong những năm 1980, 1990 đã di dân vào tận Tây Nguyên, sống rải rác ở một số nơi thuộc Gia Lai và Kon Tum.

Du Lịch Tây Bắc: Chia Sẻ Cẩm Nang Du Lịch Tây Bắc 2023 | TRANG 20

Du Lịch Tây Bắc: Chia Sẻ Cẩm Nang Du Lịch Tây Bắc 2023 | TRANG 20
28 2 30 58 bài đánh giá
==HOTLINESHOW==
du lịch vietsense ảnh 1
du lịch vietsense ảnh 2